Câu hỏi thường gặp

TỔNG KẾT KỲ THI TÍNH TOÁN NHANH 2019 TẠI ĐÀI LOAN

Sau 3 ngày - từ 27-30 tháng 7 - tham dự kỳ thi Tính Toán Nhanh kết hợp giao lưu văn hóa, tham quan Đài Loan, Mindgym Shool vui mừng thông báo kết quả kì thi như sau:

- Nhóm A: 1 giải champion, 1 giải 2nd runner-up, 1 giải 3rd runner-up
- Nhóm B: 1 giải champion, 1 giải 2nd runner-up, 3 giải 3rd runner-up
- Nhóm C: 2 giải 2nd runner-up, 2 giải 3rd runner-up

Đoàn Việt Nam dành nhiều giải cao
 
Kết quả kì thi năm nay đại diện Việt Nam đạt nhiều giải cao so các năm trước và để lại ấn tượng tốt đẹp với bạn bè các nước qua các tiết mục văn nghệ của cá nhân, tập thể.

Tiết mục giao lưu văn hoá với các nước bạn 

Có được thành quả này là nhờ sự hợp tác, nỗ lực của Phụ Huynh, các Bé và Thầy/ Cô, Mindgym chân thành cảm ơn Phụ huynh, các bé đã tham gia kỳ thi bàn tính và tính nhẩm tại Đài Loan.

Ngoài kết quả đạt được trong kỳ thi Tính Toán Nhanh quốc tế, điều tuyệt vời mà Phụ Huynh mang lại cho các bé chính là cơ hội được tham quan, trải nghiệm tại Đài Loan, một quốc gia xinh đẹp thịnh vượng đồng thời có cơ hội giao lưu văn hóa với các quốc gia tham dự kỳ thi.

Hẹn gặp lại năm sau 2020 tại HongKong!

Nhân mùa tựu trường trung tâm Mindgym kính chúc Phụ huynh và Học viên thêm một năm hoc thật tốt và nhiều niềm vui.

Mindgym School

Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương pháp Montessori

Khi trả lời câu hỏi của con, cha mẹ hãy sử dụng phương pháp đặt câu hỏi ngược để trẻ xây dựng kỹ năng tư duy tìm lời giải đáp.

Montessori là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình. Một trong những bài học các nhà giáo dục Montessori thường dạy là kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, trang Motherly chỉ ra bảy cách.

1. Đặt tên cho vấn đề

Đa số phụ huynh gặp tình huống con khóc hết nước mắt, nhưng lại không thể nói rõ lý do vì sao. Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con xác định vấn đề trước khi tìm ra giải pháp.

Đặt tên cho vấn đề càng cụ thể càng tốt. Sau đó, hãy đặt câu hỏi mang tính định hướng nên làm gì tiếp theo. Ví dụ, trong tình huống con làm đổ nước và bật khóc, cha mẹ có thể nói: "Con có vẻ buồn vì làm tràn nước và cần giẻ lau để làm sạch chỗ ướt. Vậy con nên làm gì trước tiên?".

2. Trả lời bằng một câu hỏi

Trẻ nhỏ hỏi hàng nghìn câu mỗi ngày. Điều này rất tốt nhưng bạn không nhất thiết đưa ra mọi câu trả lời. Hãy thử trả lời bằng một câu hỏi. Khi ấy, trẻ sẽ phải tư duy, vạch định trong đầu lời giải, từ đó xây dựng kỹ năng tự tìm câu trả lời.

Ví dụ, nếu con buồn bã hỏi bạn rằng "Làm thế nào để bạn thân nhất hết giận con?", bạn có thể hỏi "Sao con không thử vạch ra một số ý tưởng" để con tự tìm câu trả lời và nhận thấy tầm quan trọng của việc tự giải đáp.

3. Cung cấp cách thức giúp trẻ tìm câu trả lời

Khi con hỏi "tại sao bầu trời có màu xanh", cha mẹ thường hay giải đáp ngay thắc mắc cho trẻ bằng kiến thức có sẵn trong đầu hoặc bằng công cụ Google. Cách này không giúp trẻ tự khám phá và ghi nhớ kiến thức.

Thay vào đó, bạn hãy cùng con ngồi xuống, chia sẻ với con về cách bạn tìm câu trả lời, có thể thông qua sách, Google. Đừng quên hướng dẫn con cách chọn lựa nguồn thông tin chính xác, an toàn và đáng tin cậy.

4. Đặt thử thách phù hợp

Trong phương pháp giáo dục Montessori, giáo viên liên tục giới thiệu cho trẻ những vấn đề nằm ngoài tầm hiểu biết của chúng. Họ muốn trẻ hiểu rằng công việc luôn có tính thử thách, nhưng không phải không thể làm được.

Tại nhà, bạn hãy theo dõi hoạt động của con, cho con cơ hội thực hiện các nhiệm vụ có tính thử thách, như tự mặc quần áo, đặt câu đố. Bạn không nên chọn thử thách quá đơn giản nhưng cũng không quá khó. Nếu con không thực hiện được, bạn có thể cho lời khuyên, nhưng trước tiên hãy để trẻ tự giải quyết.


5. Chú ý vào nỗ lực của trẻ

Giáo viên theo phương pháp Montessori không bao giờ nói "Bạn trả lời đúng tất cả câu hỏi", mà luôn nói "Bạn đã chăm chỉ học Toán một thời gian dài và hoàn thành ba câu hỏi". Đối với trẻ, lời động viên có ý nghĩa hơn kết quả.

Phụ huynh hãy thử áp dụng phương pháp này tại nhà nếu con nỗ lực hoàn thành một công việc ngoài tầm tay. Ví dụ, nếu trẻ cố gắng xếp bộ Lego nhưng không thành công, bạn hãy khen con: "Đây là điều thực sự khó khăn, nhưng con đã làm việc thật chăm chỉ. Con hãy tiếp tục cố gắng vào ngày mai nhé".

6. Kiên nhẫn với trẻ

Ngay khi con còn nhỏ, phụ huynh hãy để con tự thực hiện những việc nhỏ nhất, nằm trong khả năng của chúng rồi dần nâng độ khó của nhiệm vụ. Ban đầu con có thể mất nhiều thời gian hoàn thành, thậm chí làm mọi việc rối hơn.

Cha mẹ hãy kiên nhẫn hướng dẫn để con tự thực hiện công việc. Chúng sẽ học được cách làm việc hiệu quả hơn từ những thất bại và học được cách tự giải quyết vấn đề mà không cần đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh.

7. Đồ chơi phát triển tư duy

Trong các lớp học Montessori, giáo viên có những bộ công cụ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy. Tại nhà, cha mẹ có thể dạy trẻ thông qua đồ chơi mô hình, lắp ghép.

Khi trẻ chơi lắp ráp mà hết mảnh ghép, chúng sẽ phải tư duy sử dụng đồ vật nào thay thế. Đây là cách giải quyết vấn đề bằng hành động và các kỹ năng trẻ học được khi chơi sẽ chuyển thành kỹ năng học tập.

Tú Anh (theo Motherly)



Kỹ năng thiết yếu thế kỷ 21 là gì?

Theo như định nghĩa của Tổ chức Đánh giá và Giảng dạy Các Kỹ năng của Thế kỷ 21, gọi tắt là AT21CS (Assessment and Teaching of 21 Century Skills) tại Đại học Melbourne (Úc), kỹ năng của thế kỷ 21 bao gồm 4 nhóm kỹ năng mềm (soft skills) chính.

+ Thứ nhất là nhóm các kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời.
+ Thứ hai là nhóm kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm.
+ Thứ ba là nhóm kỹ năng sử dụng các công cụ làm việc như sự hiểu biết các kiến thức chung về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
+ Cuối cùng là kỹ năng sống trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.

Học chương trình “Lập trình và lắp ráp Robot” tại MindGym, học sinh được trang bị các kiến thức về khoa học tự nhiên, các nguyên lý cơ bản của các loại hình robot trong thực tế cuộc sống từ đó giúp các em hoc sinh tìm tòi sáng tạo và đam mê tìm hiểu với các thiết bị tự động trong thời đại công nghệ ngày nay.

Khi tham gia khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” các em học sinh được trang bị những kỹ năng quan trọng như:
  • Kỹ năng làm việc nhóm, tư duy hệ thống, tư duy giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng kỹ thuật thông qua việc xây dựng mô hình và lắp ráp Robot 
  • Kỹ năng công nghệ thông qua việc lập trình trên máy tính
  • Kỹ năng toán học thông qua việc tính toán tối ưu vận hành của Robot
  • Kỹ năng anh văn

Khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” của trung tâm MindGym thực sự là một môn học lôi cuốn học sinh theo đúng nghĩa vừa học vừa chơi và có được kiến thức qua thực hành và sáng tạo.

STEM là gì?

STEM là viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

Vì sao nên học Soroban?

Chương trình SOROBAN của MindGym thật sự là cần thiết nếu bạn muốn giúp trẻ:

• Nâng cao khả năng tính toán.
• Rèn luyện trí tưởng tượng và khả năng phản xạ.
• Rèn luyện sự tập trung, năng lực ghi nhớ, tính kiên nhẫn
• Phát triển toàn diện bán cầu não trái và phải

Toán tính nhanh là gì?

TOÁN SOROBAN ( hay còn gọi là Toán tính nhanh, Toán tư duy, Toán trí tuệ...) là chương trình toán học phát triển tư duy đặc biệt của MindGym cho học sinh lứa tuổi tiểu học.

SOROBAN dạy trẻ thực hiện các phép tính, làm toán nhanh bằng bàn tính Soroban – bàn tính truyền thống của Nhật.

Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương pháp Montessori

Khi trả lời câu hỏi của con, cha mẹ hãy sử dụng phương pháp đặt câu hỏi ngược để trẻ xây dựng kỹ năng tư duy tìm lời giải đáp.

Montessori là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình. Một trong những bài học các nhà giáo dục Montessori thường dạy là kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, trang Motherly chỉ ra bảy cách.

1. Đặt tên cho vấn đề

Đa số phụ huynh gặp tình huống con khóc hết nước mắt, nhưng lại không thể nói rõ lý do vì sao. Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con xác định vấn đề trước khi tìm ra giải pháp.

Đặt tên cho vấn đề càng cụ thể càng tốt. Sau đó, hãy đặt câu hỏi mang tính định hướng nên làm gì tiếp theo. Ví dụ, trong tình huống con làm đổ nước và bật khóc, cha mẹ có thể nói: "Con có vẻ buồn vì làm tràn nước và cần giẻ lau để làm sạch chỗ ướt. Vậy con nên làm gì trước tiên?".

2. Trả lời bằng một câu hỏi

Trẻ nhỏ hỏi hàng nghìn câu mỗi ngày. Điều này rất tốt nhưng bạn không nhất thiết đưa ra mọi câu trả lời. Hãy thử trả lời bằng một câu hỏi. Khi ấy, trẻ sẽ phải tư duy, vạch định trong đầu lời giải, từ đó xây dựng kỹ năng tự tìm câu trả lời.

Ví dụ, nếu con buồn bã hỏi bạn rằng "Làm thế nào để bạn thân nhất hết giận con?", bạn có thể hỏi "Sao con không thử vạch ra một số ý tưởng" để con tự tìm câu trả lời và nhận thấy tầm quan trọng của việc tự giải đáp.

3. Cung cấp cách thức giúp trẻ tìm câu trả lời

Khi con hỏi "tại sao bầu trời có màu xanh", cha mẹ thường hay giải đáp ngay thắc mắc cho trẻ bằng kiến thức có sẵn trong đầu hoặc bằng công cụ Google. Cách này không giúp trẻ tự khám phá và ghi nhớ kiến thức.

Thay vào đó, bạn hãy cùng con ngồi xuống, chia sẻ với con về cách bạn tìm câu trả lời, có thể thông qua sách, Google. Đừng quên hướng dẫn con cách chọn lựa nguồn thông tin chính xác, an toàn và đáng tin cậy.

4. Đặt thử thách phù hợp

Trong phương pháp giáo dục Montessori, giáo viên liên tục giới thiệu cho trẻ những vấn đề nằm ngoài tầm hiểu biết của chúng. Họ muốn trẻ hiểu rằng công việc luôn có tính thử thách, nhưng không phải không thể làm được.

Tại nhà, bạn hãy theo dõi hoạt động của con, cho con cơ hội thực hiện các nhiệm vụ có tính thử thách, như tự mặc quần áo, đặt câu đố. Bạn không nên chọn thử thách quá đơn giản nhưng cũng không quá khó. Nếu con không thực hiện được, bạn có thể cho lời khuyên, nhưng trước tiên hãy để trẻ tự giải quyết.


5. Chú ý vào nỗ lực của trẻ

Giáo viên theo phương pháp Montessori không bao giờ nói "Bạn trả lời đúng tất cả câu hỏi", mà luôn nói "Bạn đã chăm chỉ học Toán một thời gian dài và hoàn thành ba câu hỏi". Đối với trẻ, lời động viên có ý nghĩa hơn kết quả.

Phụ huynh hãy thử áp dụng phương pháp này tại nhà nếu con nỗ lực hoàn thành một công việc ngoài tầm tay. Ví dụ, nếu trẻ cố gắng xếp bộ Lego nhưng không thành công, bạn hãy khen con: "Đây là điều thực sự khó khăn, nhưng con đã làm việc thật chăm chỉ. Con hãy tiếp tục cố gắng vào ngày mai nhé".

6. Kiên nhẫn với trẻ

Ngay khi con còn nhỏ, phụ huynh hãy để con tự thực hiện những việc nhỏ nhất, nằm trong khả năng của chúng rồi dần nâng độ khó của nhiệm vụ. Ban đầu con có thể mất nhiều thời gian hoàn thành, thậm chí làm mọi việc rối hơn.

Cha mẹ hãy kiên nhẫn hướng dẫn để con tự thực hiện công việc. Chúng sẽ học được cách làm việc hiệu quả hơn từ những thất bại và học được cách tự giải quyết vấn đề mà không cần đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh.

7. Đồ chơi phát triển tư duy

Trong các lớp học Montessori, giáo viên có những bộ công cụ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy. Tại nhà, cha mẹ có thể dạy trẻ thông qua đồ chơi mô hình, lắp ghép.

Khi trẻ chơi lắp ráp mà hết mảnh ghép, chúng sẽ phải tư duy sử dụng đồ vật nào thay thế. Đây là cách giải quyết vấn đề bằng hành động và các kỹ năng trẻ học được khi chơi sẽ chuyển thành kỹ năng học tập.

Tú Anh (theo Motherly)



Kỹ năng thiết yếu thế kỷ 21 là gì?

Theo như định nghĩa của Tổ chức Đánh giá và Giảng dạy Các Kỹ năng của Thế kỷ 21, gọi tắt là AT21CS (Assessment and Teaching of 21 Century Skills) tại Đại học Melbourne (Úc), kỹ năng của thế kỷ 21 bao gồm 4 nhóm kỹ năng mềm (soft skills) chính.

+ Thứ nhất là nhóm các kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời.
+ Thứ hai là nhóm kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm.
+ Thứ ba là nhóm kỹ năng sử dụng các công cụ làm việc như sự hiểu biết các kiến thức chung về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
+ Cuối cùng là kỹ năng sống trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.

Học chương trình “Lập trình và lắp ráp Robot” tại MindGym, học sinh được trang bị các kiến thức về khoa học tự nhiên, các nguyên lý cơ bản của các loại hình robot trong thực tế cuộc sống từ đó giúp các em hoc sinh tìm tòi sáng tạo và đam mê tìm hiểu với các thiết bị tự động trong thời đại công nghệ ngày nay.

Khi tham gia khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” các em học sinh được trang bị những kỹ năng quan trọng như:
  • Kỹ năng làm việc nhóm, tư duy hệ thống, tư duy giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng kỹ thuật thông qua việc xây dựng mô hình và lắp ráp Robot 
  • Kỹ năng công nghệ thông qua việc lập trình trên máy tính
  • Kỹ năng toán học thông qua việc tính toán tối ưu vận hành của Robot
  • Kỹ năng anh văn

Khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” của trung tâm MindGym thực sự là một môn học lôi cuốn học sinh theo đúng nghĩa vừa học vừa chơi và có được kiến thức qua thực hành và sáng tạo.

STEM là gì?

STEM là viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương pháp Montessori

Khi trả lời câu hỏi của con, cha mẹ hãy sử dụng phương pháp đặt câu hỏi ngược để trẻ xây dựng kỹ năng tư duy tìm lời giải đáp.

Montessori là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình. Một trong những bài học các nhà giáo dục Montessori thường dạy là kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, trang Motherly chỉ ra bảy cách.

1. Đặt tên cho vấn đề

Đa số phụ huynh gặp tình huống con khóc hết nước mắt, nhưng lại không thể nói rõ lý do vì sao. Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con xác định vấn đề trước khi tìm ra giải pháp.

Đặt tên cho vấn đề càng cụ thể càng tốt. Sau đó, hãy đặt câu hỏi mang tính định hướng nên làm gì tiếp theo. Ví dụ, trong tình huống con làm đổ nước và bật khóc, cha mẹ có thể nói: "Con có vẻ buồn vì làm tràn nước và cần giẻ lau để làm sạch chỗ ướt. Vậy con nên làm gì trước tiên?".

2. Trả lời bằng một câu hỏi

Trẻ nhỏ hỏi hàng nghìn câu mỗi ngày. Điều này rất tốt nhưng bạn không nhất thiết đưa ra mọi câu trả lời. Hãy thử trả lời bằng một câu hỏi. Khi ấy, trẻ sẽ phải tư duy, vạch định trong đầu lời giải, từ đó xây dựng kỹ năng tự tìm câu trả lời.

Ví dụ, nếu con buồn bã hỏi bạn rằng "Làm thế nào để bạn thân nhất hết giận con?", bạn có thể hỏi "Sao con không thử vạch ra một số ý tưởng" để con tự tìm câu trả lời và nhận thấy tầm quan trọng của việc tự giải đáp.

3. Cung cấp cách thức giúp trẻ tìm câu trả lời

Khi con hỏi "tại sao bầu trời có màu xanh", cha mẹ thường hay giải đáp ngay thắc mắc cho trẻ bằng kiến thức có sẵn trong đầu hoặc bằng công cụ Google. Cách này không giúp trẻ tự khám phá và ghi nhớ kiến thức.

Thay vào đó, bạn hãy cùng con ngồi xuống, chia sẻ với con về cách bạn tìm câu trả lời, có thể thông qua sách, Google. Đừng quên hướng dẫn con cách chọn lựa nguồn thông tin chính xác, an toàn và đáng tin cậy.

4. Đặt thử thách phù hợp

Trong phương pháp giáo dục Montessori, giáo viên liên tục giới thiệu cho trẻ những vấn đề nằm ngoài tầm hiểu biết của chúng. Họ muốn trẻ hiểu rằng công việc luôn có tính thử thách, nhưng không phải không thể làm được.

Tại nhà, bạn hãy theo dõi hoạt động của con, cho con cơ hội thực hiện các nhiệm vụ có tính thử thách, như tự mặc quần áo, đặt câu đố. Bạn không nên chọn thử thách quá đơn giản nhưng cũng không quá khó. Nếu con không thực hiện được, bạn có thể cho lời khuyên, nhưng trước tiên hãy để trẻ tự giải quyết.


5. Chú ý vào nỗ lực của trẻ

Giáo viên theo phương pháp Montessori không bao giờ nói "Bạn trả lời đúng tất cả câu hỏi", mà luôn nói "Bạn đã chăm chỉ học Toán một thời gian dài và hoàn thành ba câu hỏi". Đối với trẻ, lời động viên có ý nghĩa hơn kết quả.

Phụ huynh hãy thử áp dụng phương pháp này tại nhà nếu con nỗ lực hoàn thành một công việc ngoài tầm tay. Ví dụ, nếu trẻ cố gắng xếp bộ Lego nhưng không thành công, bạn hãy khen con: "Đây là điều thực sự khó khăn, nhưng con đã làm việc thật chăm chỉ. Con hãy tiếp tục cố gắng vào ngày mai nhé".

6. Kiên nhẫn với trẻ

Ngay khi con còn nhỏ, phụ huynh hãy để con tự thực hiện những việc nhỏ nhất, nằm trong khả năng của chúng rồi dần nâng độ khó của nhiệm vụ. Ban đầu con có thể mất nhiều thời gian hoàn thành, thậm chí làm mọi việc rối hơn.

Cha mẹ hãy kiên nhẫn hướng dẫn để con tự thực hiện công việc. Chúng sẽ học được cách làm việc hiệu quả hơn từ những thất bại và học được cách tự giải quyết vấn đề mà không cần đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh.

7. Đồ chơi phát triển tư duy

Trong các lớp học Montessori, giáo viên có những bộ công cụ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy. Tại nhà, cha mẹ có thể dạy trẻ thông qua đồ chơi mô hình, lắp ghép.

Khi trẻ chơi lắp ráp mà hết mảnh ghép, chúng sẽ phải tư duy sử dụng đồ vật nào thay thế. Đây là cách giải quyết vấn đề bằng hành động và các kỹ năng trẻ học được khi chơi sẽ chuyển thành kỹ năng học tập.

Tú Anh (theo Motherly)



STEM là gì?

STEM là viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương pháp Montessori

Khi trả lời câu hỏi của con, cha mẹ hãy sử dụng phương pháp đặt câu hỏi ngược để trẻ xây dựng kỹ năng tư duy tìm lời giải đáp.

Montessori là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình. Một trong những bài học các nhà giáo dục Montessori thường dạy là kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, trang Motherly chỉ ra bảy cách.

1. Đặt tên cho vấn đề

Đa số phụ huynh gặp tình huống con khóc hết nước mắt, nhưng lại không thể nói rõ lý do vì sao. Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con xác định vấn đề trước khi tìm ra giải pháp.

Đặt tên cho vấn đề càng cụ thể càng tốt. Sau đó, hãy đặt câu hỏi mang tính định hướng nên làm gì tiếp theo. Ví dụ, trong tình huống con làm đổ nước và bật khóc, cha mẹ có thể nói: "Con có vẻ buồn vì làm tràn nước và cần giẻ lau để làm sạch chỗ ướt. Vậy con nên làm gì trước tiên?".

2. Trả lời bằng một câu hỏi

Trẻ nhỏ hỏi hàng nghìn câu mỗi ngày. Điều này rất tốt nhưng bạn không nhất thiết đưa ra mọi câu trả lời. Hãy thử trả lời bằng một câu hỏi. Khi ấy, trẻ sẽ phải tư duy, vạch định trong đầu lời giải, từ đó xây dựng kỹ năng tự tìm câu trả lời.

Ví dụ, nếu con buồn bã hỏi bạn rằng "Làm thế nào để bạn thân nhất hết giận con?", bạn có thể hỏi "Sao con không thử vạch ra một số ý tưởng" để con tự tìm câu trả lời và nhận thấy tầm quan trọng của việc tự giải đáp.

3. Cung cấp cách thức giúp trẻ tìm câu trả lời

Khi con hỏi "tại sao bầu trời có màu xanh", cha mẹ thường hay giải đáp ngay thắc mắc cho trẻ bằng kiến thức có sẵn trong đầu hoặc bằng công cụ Google. Cách này không giúp trẻ tự khám phá và ghi nhớ kiến thức.

Thay vào đó, bạn hãy cùng con ngồi xuống, chia sẻ với con về cách bạn tìm câu trả lời, có thể thông qua sách, Google. Đừng quên hướng dẫn con cách chọn lựa nguồn thông tin chính xác, an toàn và đáng tin cậy.

4. Đặt thử thách phù hợp

Trong phương pháp giáo dục Montessori, giáo viên liên tục giới thiệu cho trẻ những vấn đề nằm ngoài tầm hiểu biết của chúng. Họ muốn trẻ hiểu rằng công việc luôn có tính thử thách, nhưng không phải không thể làm được.

Tại nhà, bạn hãy theo dõi hoạt động của con, cho con cơ hội thực hiện các nhiệm vụ có tính thử thách, như tự mặc quần áo, đặt câu đố. Bạn không nên chọn thử thách quá đơn giản nhưng cũng không quá khó. Nếu con không thực hiện được, bạn có thể cho lời khuyên, nhưng trước tiên hãy để trẻ tự giải quyết.


5. Chú ý vào nỗ lực của trẻ

Giáo viên theo phương pháp Montessori không bao giờ nói "Bạn trả lời đúng tất cả câu hỏi", mà luôn nói "Bạn đã chăm chỉ học Toán một thời gian dài và hoàn thành ba câu hỏi". Đối với trẻ, lời động viên có ý nghĩa hơn kết quả.

Phụ huynh hãy thử áp dụng phương pháp này tại nhà nếu con nỗ lực hoàn thành một công việc ngoài tầm tay. Ví dụ, nếu trẻ cố gắng xếp bộ Lego nhưng không thành công, bạn hãy khen con: "Đây là điều thực sự khó khăn, nhưng con đã làm việc thật chăm chỉ. Con hãy tiếp tục cố gắng vào ngày mai nhé".

6. Kiên nhẫn với trẻ

Ngay khi con còn nhỏ, phụ huynh hãy để con tự thực hiện những việc nhỏ nhất, nằm trong khả năng của chúng rồi dần nâng độ khó của nhiệm vụ. Ban đầu con có thể mất nhiều thời gian hoàn thành, thậm chí làm mọi việc rối hơn.

Cha mẹ hãy kiên nhẫn hướng dẫn để con tự thực hiện công việc. Chúng sẽ học được cách làm việc hiệu quả hơn từ những thất bại và học được cách tự giải quyết vấn đề mà không cần đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh.

7. Đồ chơi phát triển tư duy

Trong các lớp học Montessori, giáo viên có những bộ công cụ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy. Tại nhà, cha mẹ có thể dạy trẻ thông qua đồ chơi mô hình, lắp ghép.

Khi trẻ chơi lắp ráp mà hết mảnh ghép, chúng sẽ phải tư duy sử dụng đồ vật nào thay thế. Đây là cách giải quyết vấn đề bằng hành động và các kỹ năng trẻ học được khi chơi sẽ chuyển thành kỹ năng học tập.

Tú Anh (theo Motherly)



Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương pháp Montessori

Khi trả lời câu hỏi của con, cha mẹ hãy sử dụng phương pháp đặt câu hỏi ngược để trẻ xây dựng kỹ năng tư duy tìm lời giải đáp.

Montessori là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình. Một trong những bài học các nhà giáo dục Montessori thường dạy là kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, trang Motherly chỉ ra bảy cách.

1. Đặt tên cho vấn đề

Đa số phụ huynh gặp tình huống con khóc hết nước mắt, nhưng lại không thể nói rõ lý do vì sao. Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con xác định vấn đề trước khi tìm ra giải pháp.

Đặt tên cho vấn đề càng cụ thể càng tốt. Sau đó, hãy đặt câu hỏi mang tính định hướng nên làm gì tiếp theo. Ví dụ, trong tình huống con làm đổ nước và bật khóc, cha mẹ có thể nói: "Con có vẻ buồn vì làm tràn nước và cần giẻ lau để làm sạch chỗ ướt. Vậy con nên làm gì trước tiên?".

2. Trả lời bằng một câu hỏi

Trẻ nhỏ hỏi hàng nghìn câu mỗi ngày. Điều này rất tốt nhưng bạn không nhất thiết đưa ra mọi câu trả lời. Hãy thử trả lời bằng một câu hỏi. Khi ấy, trẻ sẽ phải tư duy, vạch định trong đầu lời giải, từ đó xây dựng kỹ năng tự tìm câu trả lời.

Ví dụ, nếu con buồn bã hỏi bạn rằng "Làm thế nào để bạn thân nhất hết giận con?", bạn có thể hỏi "Sao con không thử vạch ra một số ý tưởng" để con tự tìm câu trả lời và nhận thấy tầm quan trọng của việc tự giải đáp.

3. Cung cấp cách thức giúp trẻ tìm câu trả lời

Khi con hỏi "tại sao bầu trời có màu xanh", cha mẹ thường hay giải đáp ngay thắc mắc cho trẻ bằng kiến thức có sẵn trong đầu hoặc bằng công cụ Google. Cách này không giúp trẻ tự khám phá và ghi nhớ kiến thức.

Thay vào đó, bạn hãy cùng con ngồi xuống, chia sẻ với con về cách bạn tìm câu trả lời, có thể thông qua sách, Google. Đừng quên hướng dẫn con cách chọn lựa nguồn thông tin chính xác, an toàn và đáng tin cậy.

4. Đặt thử thách phù hợp

Trong phương pháp giáo dục Montessori, giáo viên liên tục giới thiệu cho trẻ những vấn đề nằm ngoài tầm hiểu biết của chúng. Họ muốn trẻ hiểu rằng công việc luôn có tính thử thách, nhưng không phải không thể làm được.

Tại nhà, bạn hãy theo dõi hoạt động của con, cho con cơ hội thực hiện các nhiệm vụ có tính thử thách, như tự mặc quần áo, đặt câu đố. Bạn không nên chọn thử thách quá đơn giản nhưng cũng không quá khó. Nếu con không thực hiện được, bạn có thể cho lời khuyên, nhưng trước tiên hãy để trẻ tự giải quyết.


5. Chú ý vào nỗ lực của trẻ

Giáo viên theo phương pháp Montessori không bao giờ nói "Bạn trả lời đúng tất cả câu hỏi", mà luôn nói "Bạn đã chăm chỉ học Toán một thời gian dài và hoàn thành ba câu hỏi". Đối với trẻ, lời động viên có ý nghĩa hơn kết quả.

Phụ huynh hãy thử áp dụng phương pháp này tại nhà nếu con nỗ lực hoàn thành một công việc ngoài tầm tay. Ví dụ, nếu trẻ cố gắng xếp bộ Lego nhưng không thành công, bạn hãy khen con: "Đây là điều thực sự khó khăn, nhưng con đã làm việc thật chăm chỉ. Con hãy tiếp tục cố gắng vào ngày mai nhé".

6. Kiên nhẫn với trẻ

Ngay khi con còn nhỏ, phụ huynh hãy để con tự thực hiện những việc nhỏ nhất, nằm trong khả năng của chúng rồi dần nâng độ khó của nhiệm vụ. Ban đầu con có thể mất nhiều thời gian hoàn thành, thậm chí làm mọi việc rối hơn.

Cha mẹ hãy kiên nhẫn hướng dẫn để con tự thực hiện công việc. Chúng sẽ học được cách làm việc hiệu quả hơn từ những thất bại và học được cách tự giải quyết vấn đề mà không cần đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh.

7. Đồ chơi phát triển tư duy

Trong các lớp học Montessori, giáo viên có những bộ công cụ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy. Tại nhà, cha mẹ có thể dạy trẻ thông qua đồ chơi mô hình, lắp ghép.

Khi trẻ chơi lắp ráp mà hết mảnh ghép, chúng sẽ phải tư duy sử dụng đồ vật nào thay thế. Đây là cách giải quyết vấn đề bằng hành động và các kỹ năng trẻ học được khi chơi sẽ chuyển thành kỹ năng học tập.

Tú Anh (theo Motherly)



Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương pháp Montessori

Khi trả lời câu hỏi của con, cha mẹ hãy sử dụng phương pháp đặt câu hỏi ngược để trẻ xây dựng kỹ năng tư duy tìm lời giải đáp.

Montessori là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình. Một trong những bài học các nhà giáo dục Montessori thường dạy là kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, trang Motherly chỉ ra bảy cách.

1. Đặt tên cho vấn đề

Đa số phụ huynh gặp tình huống con khóc hết nước mắt, nhưng lại không thể nói rõ lý do vì sao. Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con xác định vấn đề trước khi tìm ra giải pháp.

Đặt tên cho vấn đề càng cụ thể càng tốt. Sau đó, hãy đặt câu hỏi mang tính định hướng nên làm gì tiếp theo. Ví dụ, trong tình huống con làm đổ nước và bật khóc, cha mẹ có thể nói: "Con có vẻ buồn vì làm tràn nước và cần giẻ lau để làm sạch chỗ ướt. Vậy con nên làm gì trước tiên?".

2. Trả lời bằng một câu hỏi

Trẻ nhỏ hỏi hàng nghìn câu mỗi ngày. Điều này rất tốt nhưng bạn không nhất thiết đưa ra mọi câu trả lời. Hãy thử trả lời bằng một câu hỏi. Khi ấy, trẻ sẽ phải tư duy, vạch định trong đầu lời giải, từ đó xây dựng kỹ năng tự tìm câu trả lời.

Ví dụ, nếu con buồn bã hỏi bạn rằng "Làm thế nào để bạn thân nhất hết giận con?", bạn có thể hỏi "Sao con không thử vạch ra một số ý tưởng" để con tự tìm câu trả lời và nhận thấy tầm quan trọng của việc tự giải đáp.

3. Cung cấp cách thức giúp trẻ tìm câu trả lời

Khi con hỏi "tại sao bầu trời có màu xanh", cha mẹ thường hay giải đáp ngay thắc mắc cho trẻ bằng kiến thức có sẵn trong đầu hoặc bằng công cụ Google. Cách này không giúp trẻ tự khám phá và ghi nhớ kiến thức.

Thay vào đó, bạn hãy cùng con ngồi xuống, chia sẻ với con về cách bạn tìm câu trả lời, có thể thông qua sách, Google. Đừng quên hướng dẫn con cách chọn lựa nguồn thông tin chính xác, an toàn và đáng tin cậy.

4. Đặt thử thách phù hợp

Trong phương pháp giáo dục Montessori, giáo viên liên tục giới thiệu cho trẻ những vấn đề nằm ngoài tầm hiểu biết của chúng. Họ muốn trẻ hiểu rằng công việc luôn có tính thử thách, nhưng không phải không thể làm được.

Tại nhà, bạn hãy theo dõi hoạt động của con, cho con cơ hội thực hiện các nhiệm vụ có tính thử thách, như tự mặc quần áo, đặt câu đố. Bạn không nên chọn thử thách quá đơn giản nhưng cũng không quá khó. Nếu con không thực hiện được, bạn có thể cho lời khuyên, nhưng trước tiên hãy để trẻ tự giải quyết.


5. Chú ý vào nỗ lực của trẻ

Giáo viên theo phương pháp Montessori không bao giờ nói "Bạn trả lời đúng tất cả câu hỏi", mà luôn nói "Bạn đã chăm chỉ học Toán một thời gian dài và hoàn thành ba câu hỏi". Đối với trẻ, lời động viên có ý nghĩa hơn kết quả.

Phụ huynh hãy thử áp dụng phương pháp này tại nhà nếu con nỗ lực hoàn thành một công việc ngoài tầm tay. Ví dụ, nếu trẻ cố gắng xếp bộ Lego nhưng không thành công, bạn hãy khen con: "Đây là điều thực sự khó khăn, nhưng con đã làm việc thật chăm chỉ. Con hãy tiếp tục cố gắng vào ngày mai nhé".

6. Kiên nhẫn với trẻ

Ngay khi con còn nhỏ, phụ huynh hãy để con tự thực hiện những việc nhỏ nhất, nằm trong khả năng của chúng rồi dần nâng độ khó của nhiệm vụ. Ban đầu con có thể mất nhiều thời gian hoàn thành, thậm chí làm mọi việc rối hơn.

Cha mẹ hãy kiên nhẫn hướng dẫn để con tự thực hiện công việc. Chúng sẽ học được cách làm việc hiệu quả hơn từ những thất bại và học được cách tự giải quyết vấn đề mà không cần đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh.

7. Đồ chơi phát triển tư duy

Trong các lớp học Montessori, giáo viên có những bộ công cụ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy. Tại nhà, cha mẹ có thể dạy trẻ thông qua đồ chơi mô hình, lắp ghép.

Khi trẻ chơi lắp ráp mà hết mảnh ghép, chúng sẽ phải tư duy sử dụng đồ vật nào thay thế. Đây là cách giải quyết vấn đề bằng hành động và các kỹ năng trẻ học được khi chơi sẽ chuyển thành kỹ năng học tập.

Tú Anh (theo Motherly)



Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương pháp Montessori

Khi trả lời câu hỏi của con, cha mẹ hãy sử dụng phương pháp đặt câu hỏi ngược để trẻ xây dựng kỹ năng tư duy tìm lời giải đáp.

Montessori là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình. Một trong những bài học các nhà giáo dục Montessori thường dạy là kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, trang Motherly chỉ ra bảy cách.

1. Đặt tên cho vấn đề

Đa số phụ huynh gặp tình huống con khóc hết nước mắt, nhưng lại không thể nói rõ lý do vì sao. Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con xác định vấn đề trước khi tìm ra giải pháp.

Đặt tên cho vấn đề càng cụ thể càng tốt. Sau đó, hãy đặt câu hỏi mang tính định hướng nên làm gì tiếp theo. Ví dụ, trong tình huống con làm đổ nước và bật khóc, cha mẹ có thể nói: "Con có vẻ buồn vì làm tràn nước và cần giẻ lau để làm sạch chỗ ướt. Vậy con nên làm gì trước tiên?".

2. Trả lời bằng một câu hỏi

Trẻ nhỏ hỏi hàng nghìn câu mỗi ngày. Điều này rất tốt nhưng bạn không nhất thiết đưa ra mọi câu trả lời. Hãy thử trả lời bằng một câu hỏi. Khi ấy, trẻ sẽ phải tư duy, vạch định trong đầu lời giải, từ đó xây dựng kỹ năng tự tìm câu trả lời.

Ví dụ, nếu con buồn bã hỏi bạn rằng "Làm thế nào để bạn thân nhất hết giận con?", bạn có thể hỏi "Sao con không thử vạch ra một số ý tưởng" để con tự tìm câu trả lời và nhận thấy tầm quan trọng của việc tự giải đáp.

3. Cung cấp cách thức giúp trẻ tìm câu trả lời

Khi con hỏi "tại sao bầu trời có màu xanh", cha mẹ thường hay giải đáp ngay thắc mắc cho trẻ bằng kiến thức có sẵn trong đầu hoặc bằng công cụ Google. Cách này không giúp trẻ tự khám phá và ghi nhớ kiến thức.

Thay vào đó, bạn hãy cùng con ngồi xuống, chia sẻ với con về cách bạn tìm câu trả lời, có thể thông qua sách, Google. Đừng quên hướng dẫn con cách chọn lựa nguồn thông tin chính xác, an toàn và đáng tin cậy.

4. Đặt thử thách phù hợp

Trong phương pháp giáo dục Montessori, giáo viên liên tục giới thiệu cho trẻ những vấn đề nằm ngoài tầm hiểu biết của chúng. Họ muốn trẻ hiểu rằng công việc luôn có tính thử thách, nhưng không phải không thể làm được.

Tại nhà, bạn hãy theo dõi hoạt động của con, cho con cơ hội thực hiện các nhiệm vụ có tính thử thách, như tự mặc quần áo, đặt câu đố. Bạn không nên chọn thử thách quá đơn giản nhưng cũng không quá khó. Nếu con không thực hiện được, bạn có thể cho lời khuyên, nhưng trước tiên hãy để trẻ tự giải quyết.


5. Chú ý vào nỗ lực của trẻ

Giáo viên theo phương pháp Montessori không bao giờ nói "Bạn trả lời đúng tất cả câu hỏi", mà luôn nói "Bạn đã chăm chỉ học Toán một thời gian dài và hoàn thành ba câu hỏi". Đối với trẻ, lời động viên có ý nghĩa hơn kết quả.

Phụ huynh hãy thử áp dụng phương pháp này tại nhà nếu con nỗ lực hoàn thành một công việc ngoài tầm tay. Ví dụ, nếu trẻ cố gắng xếp bộ Lego nhưng không thành công, bạn hãy khen con: "Đây là điều thực sự khó khăn, nhưng con đã làm việc thật chăm chỉ. Con hãy tiếp tục cố gắng vào ngày mai nhé".

6. Kiên nhẫn với trẻ

Ngay khi con còn nhỏ, phụ huynh hãy để con tự thực hiện những việc nhỏ nhất, nằm trong khả năng của chúng rồi dần nâng độ khó của nhiệm vụ. Ban đầu con có thể mất nhiều thời gian hoàn thành, thậm chí làm mọi việc rối hơn.

Cha mẹ hãy kiên nhẫn hướng dẫn để con tự thực hiện công việc. Chúng sẽ học được cách làm việc hiệu quả hơn từ những thất bại và học được cách tự giải quyết vấn đề mà không cần đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh.

7. Đồ chơi phát triển tư duy

Trong các lớp học Montessori, giáo viên có những bộ công cụ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy. Tại nhà, cha mẹ có thể dạy trẻ thông qua đồ chơi mô hình, lắp ghép.

Khi trẻ chơi lắp ráp mà hết mảnh ghép, chúng sẽ phải tư duy sử dụng đồ vật nào thay thế. Đây là cách giải quyết vấn đề bằng hành động và các kỹ năng trẻ học được khi chơi sẽ chuyển thành kỹ năng học tập.

Tú Anh (theo Motherly)



Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương pháp Montessori

Khi trả lời câu hỏi của con, cha mẹ hãy sử dụng phương pháp đặt câu hỏi ngược để trẻ xây dựng kỹ năng tư duy tìm lời giải đáp.

Montessori là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình. Một trong những bài học các nhà giáo dục Montessori thường dạy là kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, trang Motherly chỉ ra bảy cách.

1. Đặt tên cho vấn đề

Đa số phụ huynh gặp tình huống con khóc hết nước mắt, nhưng lại không thể nói rõ lý do vì sao. Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con xác định vấn đề trước khi tìm ra giải pháp.

Đặt tên cho vấn đề càng cụ thể càng tốt. Sau đó, hãy đặt câu hỏi mang tính định hướng nên làm gì tiếp theo. Ví dụ, trong tình huống con làm đổ nước và bật khóc, cha mẹ có thể nói: "Con có vẻ buồn vì làm tràn nước và cần giẻ lau để làm sạch chỗ ướt. Vậy con nên làm gì trước tiên?".

2. Trả lời bằng một câu hỏi

Trẻ nhỏ hỏi hàng nghìn câu mỗi ngày. Điều này rất tốt nhưng bạn không nhất thiết đưa ra mọi câu trả lời. Hãy thử trả lời bằng một câu hỏi. Khi ấy, trẻ sẽ phải tư duy, vạch định trong đầu lời giải, từ đó xây dựng kỹ năng tự tìm câu trả lời.

Ví dụ, nếu con buồn bã hỏi bạn rằng "Làm thế nào để bạn thân nhất hết giận con?", bạn có thể hỏi "Sao con không thử vạch ra một số ý tưởng" để con tự tìm câu trả lời và nhận thấy tầm quan trọng của việc tự giải đáp.

3. Cung cấp cách thức giúp trẻ tìm câu trả lời

Khi con hỏi "tại sao bầu trời có màu xanh", cha mẹ thường hay giải đáp ngay thắc mắc cho trẻ bằng kiến thức có sẵn trong đầu hoặc bằng công cụ Google. Cách này không giúp trẻ tự khám phá và ghi nhớ kiến thức.

Thay vào đó, bạn hãy cùng con ngồi xuống, chia sẻ với con về cách bạn tìm câu trả lời, có thể thông qua sách, Google. Đừng quên hướng dẫn con cách chọn lựa nguồn thông tin chính xác, an toàn và đáng tin cậy.

4. Đặt thử thách phù hợp

Trong phương pháp giáo dục Montessori, giáo viên liên tục giới thiệu cho trẻ những vấn đề nằm ngoài tầm hiểu biết của chúng. Họ muốn trẻ hiểu rằng công việc luôn có tính thử thách, nhưng không phải không thể làm được.

Tại nhà, bạn hãy theo dõi hoạt động của con, cho con cơ hội thực hiện các nhiệm vụ có tính thử thách, như tự mặc quần áo, đặt câu đố. Bạn không nên chọn thử thách quá đơn giản nhưng cũng không quá khó. Nếu con không thực hiện được, bạn có thể cho lời khuyên, nhưng trước tiên hãy để trẻ tự giải quyết.


5. Chú ý vào nỗ lực của trẻ

Giáo viên theo phương pháp Montessori không bao giờ nói "Bạn trả lời đúng tất cả câu hỏi", mà luôn nói "Bạn đã chăm chỉ học Toán một thời gian dài và hoàn thành ba câu hỏi". Đối với trẻ, lời động viên có ý nghĩa hơn kết quả.

Phụ huynh hãy thử áp dụng phương pháp này tại nhà nếu con nỗ lực hoàn thành một công việc ngoài tầm tay. Ví dụ, nếu trẻ cố gắng xếp bộ Lego nhưng không thành công, bạn hãy khen con: "Đây là điều thực sự khó khăn, nhưng con đã làm việc thật chăm chỉ. Con hãy tiếp tục cố gắng vào ngày mai nhé".

6. Kiên nhẫn với trẻ

Ngay khi con còn nhỏ, phụ huynh hãy để con tự thực hiện những việc nhỏ nhất, nằm trong khả năng của chúng rồi dần nâng độ khó của nhiệm vụ. Ban đầu con có thể mất nhiều thời gian hoàn thành, thậm chí làm mọi việc rối hơn.

Cha mẹ hãy kiên nhẫn hướng dẫn để con tự thực hiện công việc. Chúng sẽ học được cách làm việc hiệu quả hơn từ những thất bại và học được cách tự giải quyết vấn đề mà không cần đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh.

7. Đồ chơi phát triển tư duy

Trong các lớp học Montessori, giáo viên có những bộ công cụ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy. Tại nhà, cha mẹ có thể dạy trẻ thông qua đồ chơi mô hình, lắp ghép.

Khi trẻ chơi lắp ráp mà hết mảnh ghép, chúng sẽ phải tư duy sử dụng đồ vật nào thay thế. Đây là cách giải quyết vấn đề bằng hành động và các kỹ năng trẻ học được khi chơi sẽ chuyển thành kỹ năng học tập.

Tú Anh (theo Motherly)



Kỹ năng thiết yếu thế kỷ 21 là gì?

Theo như định nghĩa của Tổ chức Đánh giá và Giảng dạy Các Kỹ năng của Thế kỷ 21, gọi tắt là AT21CS (Assessment and Teaching of 21 Century Skills) tại Đại học Melbourne (Úc), kỹ năng của thế kỷ 21 bao gồm 4 nhóm kỹ năng mềm (soft skills) chính.

+ Thứ nhất là nhóm các kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời.
+ Thứ hai là nhóm kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm.
+ Thứ ba là nhóm kỹ năng sử dụng các công cụ làm việc như sự hiểu biết các kiến thức chung về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
+ Cuối cùng là kỹ năng sống trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.

Học chương trình “Lập trình và lắp ráp Robot” tại MindGym, học sinh được trang bị các kiến thức về khoa học tự nhiên, các nguyên lý cơ bản của các loại hình robot trong thực tế cuộc sống từ đó giúp các em hoc sinh tìm tòi sáng tạo và đam mê tìm hiểu với các thiết bị tự động trong thời đại công nghệ ngày nay.

Khi tham gia khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” các em học sinh được trang bị những kỹ năng quan trọng như:
  • Kỹ năng làm việc nhóm, tư duy hệ thống, tư duy giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng kỹ thuật thông qua việc xây dựng mô hình và lắp ráp Robot 
  • Kỹ năng công nghệ thông qua việc lập trình trên máy tính
  • Kỹ năng toán học thông qua việc tính toán tối ưu vận hành của Robot
  • Kỹ năng anh văn

Khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” của trung tâm MindGym thực sự là một môn học lôi cuốn học sinh theo đúng nghĩa vừa học vừa chơi và có được kiến thức qua thực hành và sáng tạo.

STEM là gì?

STEM là viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

Kỹ năng thiết yếu thế kỷ 21 là gì?

Theo như định nghĩa của Tổ chức Đánh giá và Giảng dạy Các Kỹ năng của Thế kỷ 21, gọi tắt là AT21CS (Assessment and Teaching of 21 Century Skills) tại Đại học Melbourne (Úc), kỹ năng của thế kỷ 21 bao gồm 4 nhóm kỹ năng mềm (soft skills) chính.

+ Thứ nhất là nhóm các kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời.
+ Thứ hai là nhóm kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm.
+ Thứ ba là nhóm kỹ năng sử dụng các công cụ làm việc như sự hiểu biết các kiến thức chung về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
+ Cuối cùng là kỹ năng sống trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.

Học chương trình “Lập trình và lắp ráp Robot” tại MindGym, học sinh được trang bị các kiến thức về khoa học tự nhiên, các nguyên lý cơ bản của các loại hình robot trong thực tế cuộc sống từ đó giúp các em hoc sinh tìm tòi sáng tạo và đam mê tìm hiểu với các thiết bị tự động trong thời đại công nghệ ngày nay.

Khi tham gia khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” các em học sinh được trang bị những kỹ năng quan trọng như:
  • Kỹ năng làm việc nhóm, tư duy hệ thống, tư duy giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng kỹ thuật thông qua việc xây dựng mô hình và lắp ráp Robot 
  • Kỹ năng công nghệ thông qua việc lập trình trên máy tính
  • Kỹ năng toán học thông qua việc tính toán tối ưu vận hành của Robot
  • Kỹ năng anh văn

Khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” của trung tâm MindGym thực sự là một môn học lôi cuốn học sinh theo đúng nghĩa vừa học vừa chơi và có được kiến thức qua thực hành và sáng tạo.

STEM là gì?

STEM là viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

Vì sao nên học Soroban?

Chương trình SOROBAN của MindGym thật sự là cần thiết nếu bạn muốn giúp trẻ:

• Nâng cao khả năng tính toán.
• Rèn luyện trí tưởng tượng và khả năng phản xạ.
• Rèn luyện sự tập trung, năng lực ghi nhớ, tính kiên nhẫn
• Phát triển toàn diện bán cầu não trái và phải

Kỹ năng thiết yếu thế kỷ 21 là gì?

Theo như định nghĩa của Tổ chức Đánh giá và Giảng dạy Các Kỹ năng của Thế kỷ 21, gọi tắt là AT21CS (Assessment and Teaching of 21 Century Skills) tại Đại học Melbourne (Úc), kỹ năng của thế kỷ 21 bao gồm 4 nhóm kỹ năng mềm (soft skills) chính.

+ Thứ nhất là nhóm các kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời.
+ Thứ hai là nhóm kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm.
+ Thứ ba là nhóm kỹ năng sử dụng các công cụ làm việc như sự hiểu biết các kiến thức chung về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
+ Cuối cùng là kỹ năng sống trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.

Học chương trình “Lập trình và lắp ráp Robot” tại MindGym, học sinh được trang bị các kiến thức về khoa học tự nhiên, các nguyên lý cơ bản của các loại hình robot trong thực tế cuộc sống từ đó giúp các em hoc sinh tìm tòi sáng tạo và đam mê tìm hiểu với các thiết bị tự động trong thời đại công nghệ ngày nay.

Khi tham gia khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” các em học sinh được trang bị những kỹ năng quan trọng như:
  • Kỹ năng làm việc nhóm, tư duy hệ thống, tư duy giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng kỹ thuật thông qua việc xây dựng mô hình và lắp ráp Robot 
  • Kỹ năng công nghệ thông qua việc lập trình trên máy tính
  • Kỹ năng toán học thông qua việc tính toán tối ưu vận hành của Robot
  • Kỹ năng anh văn

Khóa học “Lập trình và lắp ráp Robot” của trung tâm MindGym thực sự là một môn học lôi cuốn học sinh theo đúng nghĩa vừa học vừa chơi và có được kiến thức qua thực hành và sáng tạo.

STEM là gì?

STEM là viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

Vì sao nên học Soroban?

Chương trình SOROBAN của MindGym thật sự là cần thiết nếu bạn muốn giúp trẻ:

• Nâng cao khả năng tính toán.
• Rèn luyện trí tưởng tượng và khả năng phản xạ.
• Rèn luyện sự tập trung, năng lực ghi nhớ, tính kiên nhẫn
• Phát triển toàn diện bán cầu não trái và phải

Vì sao nên học Soroban?

Chương trình SOROBAN của MindGym thật sự là cần thiết nếu bạn muốn giúp trẻ:

• Nâng cao khả năng tính toán.
• Rèn luyện trí tưởng tượng và khả năng phản xạ.
• Rèn luyện sự tập trung, năng lực ghi nhớ, tính kiên nhẫn
• Phát triển toàn diện bán cầu não trái và phải